Những khó khăn lớn nhất đã qua hay chưa và đâu là kênh đầu tư thích hợp nhất cho 6 tháng cuối năm?
Các chuyên gia thường lập luận bất động sản đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế để kêu gọi ‘giải cứu’ khi thị trường bất động sản ‘đóng băng’. Nhưng cần nhìn vào bản chất đặc thù của bất động sản ở Việt Nam để có giải pháp phù hợp.
Trong bối cảnh tỷ lệ giao dịch rất thấp, phần lớn các dự án bất động sản nghỉ dưỡng đều tiếp tục lựa chọn kéo dài thời gian ra hàng, chờ thời điểm tốt để mở bán, thay vì giảm giá để có thanh khoản ở hiện tại.
Trong bối cảnh khó khăn, thách thức chưa từng có như hiện nay, các doanh nghiệp bất động sản đang tìm mọi cách để tồn tại, cố gắng vượt qua giai đoạn thị trường này để chờ đợi thời cơ phát triển sắp tới.
Xu thế của thị trường hiện tại là tăng giá nên các nhịp rung lắc hay điều chỉnh sắp tới tạm thời đều là cơ hội để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu…
Không chỉ không có giao dịch mới, thị trường nhà ở gắn liền với đất tại Hà Nội trong quý I/2023 còn chứng kiến tỷ lệ hấp thụ âm do người mua trả lại các bất động sản đã giao dịch.
Các sản phẩm biệt thự của Dự án SwanBay Đại Phước tại Đồng Nai do Công ty cổ phần Vina Đại Phước làm chủ đầu tư đã giảm gần 50% giá trị các căn biệt thự…
Thị trường bất động sản đang chờ đợi một đợt điều chỉnh giảm giá để vượt qua khủng hoảng.
Trong suốt nhiều năm qua, đầu tư lớn, mở rộng quy mô dự án một cách nhanh chóng, thần tốc từng được coi là con đường phát triển và thước đo thành công của nhiều doanh nghiệp bất động sản. Thế nhưng giờ đây, mục tiêu chính của họ chỉ là bằng mọi cách để "sinh tồn".