Nhà đầu tư có thể tham gia trading với tỷ trọng thấp nhưng chỉ kê mua khi giá cổ phiếu điều chỉnh về lại hỗ trợ, tránh mua đuổi trong nhịp tăng vượt đỉnh…
Thanh khoản thị trường được cải thiện tốt, đạt xấp xỉ 12,5 nghìn tỷ với gần 80% đến từ lực cầu chủ động cho thấy tâm lý tích cực của nhà đầu tư đang được cải thiện tốt trong ngắn hạn…
Thị giá chốt phiên ngày hôm nay của cổ phiếu DPM với mức 31.300 đồng/cổ phiếu chỉ còn cao hơn khoảng 6% so với mức đáy hồi tháng 11/2022…
Chỉ báo tâm lý ngắn hạn tiếp tục tăng cho thấy các nhà đầu tư đã lạc quan hơn với diễn biến thị trường hiện tại...
Chiến lược lướt sóng vẫn được xem là chiến lược hiệu quả trong giai đoạn này, tức là các nhà đầu tư có thể canh mua tại nhịp điều chỉnh và bán tại vùng kháng cự...
Với xu hướng đang co hẹp lại của dải bollinger band ở khung đồ thị ngày, VN-Index khả năng cao sẽ giao dịch tích lũy trong biên độ hẹp trong các phiên tới để tìm điểm cân bằng trước khi có thể ghi nhận nhịp phục hồi tích cực hơn...
Cơ hội hồi phục trở lại và hướng lên ngưỡng cản gần quanh 1.080 của VN-Index vẫn tiếp tục được bảo lưu. Nhà đầu tư được khuyến nghị gia tăng một phần tỷ trọng trading khi chỉ số về quanh hỗ trợ gần...
Bước vào tháng 4, thị trường sẽ thấm thấu các thông tin vĩ mô quý 1 bên cạnh mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý 1. Về kỹ thuật, chỉ số VN-Index đang có chuỗi tăng ấn tượng và có cơ hội thử thách vùng cản 1.070 – 1.073 điểm…
Khuyến nghị nhà đầu tư vẫn là mua mới trong các phiên giảm mạnh và bán trong các phiên hưng phấn khi tăng điểm với thanh khoản không cải thiện. Ngoài ra, nhà đầu tư cũng có thể tập trung vào các mã cổ phiếu mạnh và duy trì tích cực bình quân 50 phiên…
Mặc dù áp lực rung lắc sẽ trở nên rõ nét hơn trong quá trình đi lên, VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục quán tính tăng điểm trong phiên chứng khoán ngày kế tiếp và hướng lên vùng đích kỳ vọng quanh 1.095-1.100...