Các chuyên gia cho rằng cần tìm giải pháp để phát triển thương hiệu Việt trong bối cảnh thương mại xanh. Đồng thời, trong ngắn hạn lẫn dài hạn phải đẩy mạnh định hướng kiến tạo hệ sinh thái doanh nghiệp Việt có thương hiệu xanh mạnh và bền vững.
Kinh tế nửa đầu năm chứng kiến đà phục hồi được cải thiện qua từng tháng với một số điểm sáng về xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng vẫn còn tiềm ẩn không ít rủi ro đe dọa đến triển vọng tăng trưởng.
Hàn Quốc hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam và theo dự báo thời gian tới hai nước còn nhiều dư địa, điều kiện thuận lợi để gia tăng hợp tác đa dạng về thương mại, đầu tư.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) sẽ vay 500 tỷ đồng từ công ty con - Công ty TNHH MTV Phát triển Đô thị Tràng Cát nhằm có vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu trong 1 – 2 năm tới, Việt Nam không thể chuyển hóa cơ hội thành hiện thực thì các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tìm đến các nước trong khu vực.
Quý 2/2024, lợi nhuận nhóm ngành bán lẻ và vật liệu xây dựng được dự báo tăng trưởng mạnh. Trong khi đó, một số ngành như bất động sản khu công nghiệp và dầu khí có lợi nhuận kém khả quan hơn do kết quả kinh doanh kém tích cực...
Đông Nam Á hiện là khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ việc các doanh nghiệp tìm cách đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng Trung Quốc…
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Tân Đông Phương vừa cho biết đã mua vào thêm gần 38 triệu cổ phiếu ITA của Tập đoàn Tân Tạo.
Theo các kịch bản được VEPR xây dựng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 cao nhất dự kiến chỉ ở mức 6,01%, thấp hơn mức mục tiêu 6,5%.