Giá hàng hóa và dịch vụ tăng vào dịp Tết khiến chỉ số giá tiêu dùng - CPI tháng 1/2023 tăng 4,89% so với cùng kỳ 2022.
Tại dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 95/2021 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đưa ra ba phương án về việc sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG).
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý IV/2022 tăng 0,67% thì CPI cả năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021. Mức tăng này thấp hơn so với mục tiêu mà Quốc hội đề ra là 4%.
Theo lịch của cơ quan điều hành, ngày mai (1/11), Liên Bộ Công Thương - Tài chính tiếp tục điều chỉnh giá bán lẻ xăng, dầu trong nước. Mặt hàng xăng có thể tăng từ 200 - 500 đồng/lít tùy loại; giá các mặt hàng dầu cũng tăng từ 250 – 350 đồng/lít/kg n...
Ngày mai (3/10), giá xăng dầu trong nước được dự báo tiếp tục giảm theo tình hình thế giới. Mỗi lít xăng có thể giảm hơn 1000 đồng, dầu giảm khoảng 200 đồng/lit.
Các doanh nghiệp phân phối xăng dầu dự báo, giá xăng trong nước có thể tiếp tục giảm trong kỳ điều chỉnh tới.
Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu đến hết đến hết ngày 31/3 đang âm 169,920 tỷ đồng. Trước đó, số dư Quỹ bình ổn giá tại thời điểm 31/12 là 898,582 tỷ đồng.
Nhằm kiểm soát lạm phát, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho năm 2022, Bộ Tài chính vừa phát công văn số 43 xin ý kiến các bộ ngành về việc giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.
Thực trạng biến động giá xăng dầu liên tục thời gian gần đây đã tác động không nhỏ tới đời sống của người dân, doanh nghiệp... Theo các chuyên gia kinh tế, đảm bảo cung cầu nội địa ổn định, tăng cường chuỗi cung ứng là một trong những giải pháp để giúp nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển.
Trong kỳ điều chỉnh ngày 21/9 tới đây, giá xăng dầu trong nước được dự báo sẽ tiếp tục giảm.