Theo đó, một doanh nghiệp tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh bị xử phạt đến 360 triệu đồng vì hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu và không rõ nguồn gốc xuất xứ này.
Lực lượng Quản lý Thị trường tỉnh Đắk Lắk vừa thu giữ hơn 500 sản phẩm quần áo không rõ nguồn gốc, xuất xứ được rao bán trên mạng xã hội Facebook.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái đã đẩy thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp phải chịu thiệt thòi…
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Nam (Cục QLTT Hà Nam) đã thanh, kiểm tra 572 vụ; Xử lý 428 vụ; Số tiền thu phạt nộp ngân sách Nhà nước 1.274.385.760 đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đã kiểm tra 2.713 vụ, xử lý 2.554 vụ buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả, với tổng số tiền xử lý 73,069 tỷ đồng. Đồng thời, chuyển sang cơ quan điều tra 31 vụ.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.HCM đã ra quyết định xử phạt một đơn vị kinh doanh xăng dầu 200 triệu đồng và buộc tái chế 10.119 lít xăng RON 95-III có chất lượng không phù hợp theo quy định.
Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả, hàng nhái nhập khẩu qua các cửa khẩu chính thức; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; thậm chí tự sản xuất hàng nhái, đăng ký bản quyền và kiện ngược lại cơ quan chức năng khi bị xử lý... là những vi phạm kiểu mới đang được đẩy mạnh ngăn chặn, xử lý bằng những biện pháp mới, hiệu quả hơn.
Kiểm tra đồng loạt 3 nhà thuốc, lực lượng QLTT thành phố HCM đã phát hiện gần 8.000 đơn vị sản phẩm thuốc tân dược, thực phẩm chức năng không hóa đơn, chứng từ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Ngày 16/6, Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn tiến hành tiêu hủy khoảng 1,5 tấn hàng hóa vi phạm hành chính không đảm bảo lưu thông trên thị trường.
Đi cùng với sự phát triển bùng nổ, thương mại điện tử cũng tạo ra những kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ với những thủ đoạn đặc biệt tinh vi cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động.