Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thức ăn gia súc của Việt Nam trong năm 2022 sang các thị trường lớn đều tăng.
Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhập khẩu tháng 01/2023 tiếp tục giữ xu hướng tích cực. Cụ thể, nhóm hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu chiếm 89%; nhóm hàng nhập khẩu tư liệu sản xuất chiếm 93%.
Đồng USD đã chạm mức thấp nhất trong 7 tháng so với các loại tiền tệ chính khác, sau khi các dữ liệu công bố tuần trước cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể giảm tốc độ tăng lãi suất.
Ngân hàng Standard Chartered tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 ở mức 6,7% và năm 2023 ở mức 7%
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Ngày 27/12/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Khoản tiền thưởng ở Phố Wall có thể bị cắt đi một lượng lớn trong năm nay khi các công ty chật vật với doanh thu sụt giảm.