Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong dẫn dắt, tiên phong, mở đường, phát huy tối đa nguồn lực nắm giữ để tập trung cho đầu tư phát triển trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng.
Từ Đông Á đến Châu Âu và Bắc Mỹ, các công ty trong chuỗi cung ứng pin đang đầu tư hàng tỷ đô la để giải bài toán tái chế khi phải đối mặt với viễn cảnh thiếu nguyên liệu thô để sản xuất pin cho thế hệ xe điện tiếp theo.
Một trong những trọng tâm của chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Biden là thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Việt Nam tập trung vào công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Thủ tướng đề nghị doanh nghiệp hai nước dành thời gian, công sức, trí tuệ, nguồn lực ưu tiên cho đầu tư khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo; nhất là Chuyển đổi Số, công nghiệp bán dẫn.
Việc phát triển mô hình liên kết kinh tế vùng trong thời điểm hiện nay đã tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Song cũng cần tạo ra nhiều cơ chế và động lực để mô hình liên kết này thực sự có hiệu quả...
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thủ tướng cho rằng Vùng Đồng bằng sông Hồng cần tiên phong nghiên cứu triển khai các dự án liên kết vùng trong bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, trong bối cảnh nhiều nước có các phản ứng, chính sách mới về biến đổi khí hậu.
Bên cạnh việc tìm kiếm các thị trường mới, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng trong nước để khai thác tốt hơn trên chính “sân nhà” của mình.
Hoa Kỳ có xu hướng tăng nhập khẩu các mặt hàng giá rẻ, đem đến kỳ vọng cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường sẽ được phục hồi trong nửa cuối năm 2023.