Giá vàng chững lại vào sáng 19/5 khi tâm lý thị trường được cải thiện nhờ kỳ vọng về một thỏa thuận trần nợ của Mỹ và giờ đây tập trung vào các tín hiệu chính sách của Cục Dự trữ Liên bang…
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 19/5, giá dầu thô thế giới giảm nhẹ trở lại khi thị trường lo ngại các ngân hàng trung ương lớn có thể tiếp tục tăng lãi suất và đồng USD tăng giá.
Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định đồng USD đang dần mất đi vị thế là đồng tiền dự trữ chính của thế giới. Trong khi đó, Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trong hệ thống kinh tế toàn cầu.
Những đợt tăng lãi suất liên tiếp trong năm qua của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đang dẫn tới khả năng gia tăng nợ xấu...
Tòa án Kiểm toán Châu Âu (ECA) cho biết trong một báo cáo rằng các cơ quan giám sát của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thường quá nhẹ tay với các ngân hàng trong cách họ quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt là trong trường hợp các ngân hàng hoạt động kém nhất...
Dữ liệu lạm phát trong tuần tới sẽ cung cấp cho Cục Dự trữ Liên bang thêm manh mối về khả năng tạm ngừng tăng lãi suất vào cuộc họp vào tháng 6…
Thị trường có thể sẽ hồi phục nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần tới. Ngoài ra, chỉ báo tâm lý ngắn hạn tiếp tục tăng nhẹ cho thấy cơ hội ngắn hạn gia tăng, nhưng nhà đầu tư vẫn còn bi quan với diễn biến thị trường hiện tại…
Vàng đã có thêm một bước tiến gần tới mức cao kỷ lục vào 4/5 khi các mối lo ngại về ngành ngân hàng Mỹ đã thúc đẩy giá kim loại quý…
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 4/5, giá dầu thô tiếp tục chịu áp lực giảm nhẹ sau khi mất 4% trong phiên hôm qua. Thị trường đang tập trung đánh giá động thái của FED sau đợt tăng lãi suất lần thứ 10 liên tiếp.
Lạm phát tại khu vực Eurozone trong tháng 4/2023 đã bất ngờ tăng lên mức 7% sau 5 tháng giảm liên tiếp, chủ yếu do giá năng lượng, giá thực phẩm và đồ uống đã tăng lên.