Theo báo cáo từ Cơ quan Lương thực của Liên Hợp Quốc, chỉ số giá gạo toàn cầu trong tháng 7 đã vượt lên mốc 129,7 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 9/2011…
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Dự báo tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam sẽ giảm xuống trong trung hạn trong bối cảnh chịu áp lực cạnh tranh ngày càng tăng từ nhiều nước khác, đặc biệt là Bangladesh. Đồng thời, điểm nghẽn trong công đoạn Dệt nhuộm đang cản trở sự phát triển của toàn chuỗi giá trị dệt may Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2023, có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Tình trạng thiếu ngoại tệ ngày càng gay gắt của Pakistan khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu Pakistan không thể mua được ngoại tệ để thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Tình trạng đường thiếu hụt dẫn đến việc hạn chế xuất khẩu được ghi nhận tại nhiều quốc gia đang đặt ra mối lo ngại khủng hoảng nguồn cung đường tại Việt Nam.
Sau khi được yêu cầu, 5 doanh nghiệp tại Lâm Đồng có hoạt động xuất khẩu chè sang 2 thị trường là Pakistan và Afghanistan đã có báo cáo và đều khẳng định không sử dụng hóa chất để nhuộm chè.
Việc yêu cầu các doanh nghiệp báo cáo được đưa ra khi Đại sứ quán Việt Nam tại Pakistan (kiêm nghiệm Afghanistan) có công điện nêu rõ, một số doanh nghiệp tại Việt Nam chế biến và xuất khẩu chè qua hai thị trường này sử dụng hoá chất để nhuộm chè, tạo màu xanh cho nước chè nhằm hấp dẫn người tiêu dùng.
Chỉ số Giá Lương thực thế giới tháng 5/2023 đã giảm xuống, chạm mức thấp nhất trong hai năm trở lại đây, chủ yếu nhờ giá ngũ cốc và dầu thực vật giảm; trong khi đó, giá đường thế giới tiếp tục tăng cao.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam hiện được chào bán ở mức 502 USD/tấn, vượt giá gạo xuất khẩu cùng loại của Thái Lan và Ấn Độ trở thành một trong những loại gạo có giá cao nhất thế giới.