Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện chuỗi cung ứng đang biến động theo hướng ưu tiên nhà cung cấp có chứng chỉ xanh, liệu dệt may Việt Nam có bị chậm một nhịp so với Bangladesh, với Trung Quốc, còn tuỳ thuộc vào sự quan tâm chia sẻ của hiệp hội, người chủ doanh nghiệp và cổ đông, vào lộ trình chuyển đổi sang sản xuất xanh trong 5-7 năm tới.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam vừa có thông báo về việc thực hiện trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt.
Ngành dệt may đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên trong tình hình hiện tại, ngành dệt may còn có những bước tiến mới để vươn xa hơn…
Vinatex vừa thông qua Nghị quyết thoái toàn bộ vốn mà Tập đoàn đang nắm giữ tại Công ty TNHH Nguyên liệu Dệt may Việt Nam và Công ty Cổ phần Vinatex OJ.
Dự kiến doanh nghiệp dệt may tiếp tục gặp khó khăn trong quý 2/2023 khi lượng tồn kho cao tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm khó có thể giải quyết được hết dẫn đến khả năng phục hồi đơn hàng thấp.
"Chưa bao giờ tính cưỡng bức tư duy kinh tế xanh lại mạnh mẽ như hiện nay", ông Võ Trí Thành nói tại diễn đàn "Liên kết xanh - xuất khẩu xanh" mới được tổ chức.
Về độ sẵn sàng và mức độ công nghệ phù hợp nhất với cách mạng công nghệ 4.0, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được khảo sát hiện chỉ ở mức điểm trung bình 2,59 trên thang điểm 5.
Ngày 17/2 tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tổ chức Hội thảo chuyên đề tháng 2/2023 trao đổi thông tin về tình hình kinh tế toàn cầu, thị trường dệt may thế giới, những tác động với doanh nghiệp xuất khẩu dệt may khi Trung Quốc mở cửa…