Lũy kế 11 tháng đầu năm, xuất khẩu phân bón đạt gần 1,6 triệu tấn, trị giá hơn 1 tỷ USD, tăng 34% về lượng và gấp gần 2,2 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
Trong tháng 10, cả nước ước xuất siêu 2,27 tỷ USD. Lũy kế 10 tháng, cả nước ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,27 - 3,51%. Tổng cục Thống kê dự báo CPI bình quân trong khoảng 3,2% - 3,5%. Ngân hàng nhà nước Việt Nam dự báo lạm phát bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,4% (dao động khoảng 0,2%).
Kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đạt gần 560 tỷ USD, nếu giữ được đà tăng như hiện nay, khả năng kim ngạch xuất nhập khẩu của năm 2022 có thể đạt trên 750 tỷ USD.
Theo số liệu từ Cục Quản lý Kinh doanh (Bộ KH&ĐT), tính riêng trong quý III/2022 cả nước có 36.558 doanh nghiệp thành lập mới, cao gấp đôi so với cùng kỳ 2021.
Theo dữ liệu công bố của Tổng Cục Thống kê Trung Quốc, doanh số bán BĐS tính theo giá trị trong tháng 4 đã giảm 46,6% so với cùng kỳ năm 2021- mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 8/2006 và giảm sâu so với mức giảm 26,17% vào tháng 3/2022.
Theo báo cáo của Tổng Cục Thống kê vừa công bố, tính đến 20/9, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 10.54%, trong khi, cùng thời điểm năm 2021 tăng 7.17%.
Theo Tổng cục Thống kê, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng 13.67% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3.24%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 12.91%; khu vực dịch vụ tăng 18.86%.
Thực trạng biến động giá xăng dầu liên tục thời gian gần đây đã tác động không nhỏ tới đời sống của người dân, doanh nghiệp... Theo các chuyên gia kinh tế, đảm bảo cung cầu nội địa ổn định, tăng cường chuỗi cung ứng là một trong những giải pháp để giúp nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển.
Doanh thu thương mại điện tử của Việt Nam vào năm 2025 được dự báo đạt 39 tỷ USD, chỉ đứng sau Indonesia trong khu vực Đông Nam Á.