Rủi ro lãi suất tiếp tục tăng và triển vọng kinh tế chưa lạc quan có thể khiến doanh nghiệp lẫn cá nhân giảm đòn bẩy tài chính. Công ty chứng khoán ước tính, tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 có thể rơi vào mức 11 - 12%.
Dữ liệu từ Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - cho thấy lạm phát giảm từ 10% trong tháng 11 xuống còn 8,6% trong tháng 12.
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn của 3 tháng đầu năm mới xấp xỉ 40.000 tỷ đồng, con số này còn chưa bằng giá trị của riêng tháng 12/2022.
Chứng khoán ngày mai thị trường sẽ có cơ hội thử thách ngưỡng cản khi tiền vào vùng 1.064 điểm, nhà đầu tư có thể chốt lời từng phần danh mục.
Năm 2022 khép lại với nhiều biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chỉ số VN-Index giảm tới hơn 34% kể từ đỉnh lịch sử 1536 điểm. Các cổ phiếu cũng chứng kiến mức giảm sâu nhất từ trước tới nay. Trong nhóm 10 cổ phiếu giảm mạnh nhất năm 2022 thì đều giảm trên 85%.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, sức khỏe nội tại của các ngân hàng đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, và ngành ngân hàng vẫn sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài hạn.
Dù doanh thu vượt kế hoạch, nhưng công ty mẹ Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) vẫn lỗ khoảng hơn 9.200 tỷ đồng cả năm 2022, vì mới giảm lỗ so với kế hoạch gần 70 tỷ đồng.
Giá vàng tiếp đà tăng cao và neo vững chắc trên mức 1.850 USD/ounce, bất chất đồng USD vẫn đi lên. Chuyên gia nhận định, giá vàng sẽ gặp thuận lợi trong năm 2023 nhờ rủi ro suy thoái kinh tế và áp lực giảm đối với thị trường chứng khoán.
Kết quả khảo sát của ngân hàng Standard Chartered, cho biết 80% các nhà đầu tư trong nước đang chủ động quản lý tài sản và thay đổi chiến lược đầu tư trước những thách thức kinh tế hiện nay.
Năm 2022 là một năm đầy biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam khi chỉ số VN-Index giảm tới hơn 34% kể từ đỉnh lịch sử 1536 điểm. Bất chấp điều đó, thị trường vẫn có một số điểm đáng chú ý khi có 7 mã tăng trên 250%. Thậm chí, mã tăng cao nhất tăng tới hơn 400%.