Sức mua yếu cùng cạnh tranh gay gắt về giá khiến biên lợi nhuận ròng của Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) rơi xuống mức thấp kỷ lục 0,1% trong 9 tháng đầu năm nay. Định giá cổ phiếu MWG liệu còn hấp dẫn trong giai đoạn này?
Bán lẻ Việt Nam được dự báo tăng trưởng khả quan nhờ các đặc điểm thuận lợi về dân cư, thu nhập, mức độ thâm nhập của Internet và thiết bị thông minh. Các “ông lớn” đều có kế hoạch mở rộng mạnh thời gian tới để chiếm lĩnh thị phần trong miếng bánh thị trường.
Đúng 0h01 ngày 29/9, hệ thống cửa hàng Thế Giới Di Động và TopZone chính thức mở bán iPhone 15.
Bách Hóa Xanh, chuỗi cửa hàng tạp hóa lớn thứ ba của Việt Nam, có thể bán 20% cổ phần với định giá khoảng 1,7 tỷ USD.
Nhu cầu tiêu dùng suy yếu do ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô khiến cho lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp bán lẻ điêu đứng…
Công ty E-Land Asia Holdings và Công ty Cổ phần Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex đăng ký mua gần 4 triệu cổ phiếu TCM trong bối cảnh thị giá mã này đang có xu hướng tăng trong 2 tháng qua.
Doanh thu 5 tháng đầu năm 2023 của Thế giới Di động ghi nhận đạt 47.144 tỷ đồng, giảm 21% so với cùng kỳ năm trước và công ty tiếp tục không công bố lợi nhuận.
Khối ngoại liên tiếp bán ra cổ phiếu MWG để giảm sở hữu tại Công ty Cổ phần Thế giới Di động trong bối cảnh thị giá MWG giảm, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có dấu hiệu lao dốc.
Danh mục đầu tư của Mekong Capital trải dài trong nhiều lĩnh vực, tuy nhiên đến nay mới chỉ 4 doanh nghiệp đã công bố báo cáo tài chính năm 2022. Trong đó chỉ có duy nhất F88 báo lãi, còn Nhất Tín, Vua Nệm và A Ba đồng loạt báo lỗ hàng chục tỷ đồng.
Sau khi tiêu hủy 502.564 cổ phiếu, số chứng khoán của Thế Giới Di Động giảm xuống còn 1.463.376.716 cổ phiếu, tương ứng với vốn điều lệ là 14.633 tỷ đồng...