Như vậy, đến ngày 28/7 đã có 73/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.969,86 MW gửi hồ sơ đàm phán, trong đó 61 dự án đề nghị áp dụng giá tạm.
Trong phiên giao dịch ngày 6/7, nhà đầu tư đã bán tháo cổ phiếu VND với thanh khoản cao kỷ lục hơn 100 triệu đơn vị, tương đương trị giá gần 2.000 tỷ đồng...
Phiên sáng 26/6, cổ phiếu GEX chứng kiến khối lượng giao dịch lớn với mức giá giảm, cho thấy môt bộ phận nhỏ các nhà đầu tư bị ảnh hưởng tâm lý bởi những thông tin chưa được kiểm chứng liên quan đến Tập đoàn Gelex...
Sau khi thoái vốn 15% cổ phần tại một công ty con tại Phú Yên, TEGroup tiếp tục muốn chuyển nhượng 32% vốn điều lệ tại một công ty con khác tại Hưng Yên.
Các dự án năng lượng tái tạo "nhỏ giọt" trong việc gửi hồ sơ đàm phán giá điện...
Đây là thông tin vừa được Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) cập nhật chiều 7/6/2023 liên quan đến tình hình các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.
Thời gian qua, tại nhiều địa phương, đã xảy ra tình trạng thiếu điện trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh…
Để tháo gỡ vướng mắc cho các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp, tránh lãng phí nguồn lực, bức xúc cho xã hội và bảo đảm hài hòa lợi ích nhưng không vi phạm các quy định pháp luật hiện hành, rất cần có chủ trương của cấp có thẩm quyền, sự chấp nhận và nỗ lực của các chủ đầu tư, sự vào cuộc đồng bộ của các ngành chức năng và chính quyền các địa phương.
Trao đổi với Tạp chí Công Thương, đại diện Cục Điều tiết điện lực cho biết, tính đến 23/5/2023 mới chỉ có 18/85 nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã được cấp giấy phép hoạt động điện lực, có đến 12 dự án chuyển tiếp đã nộp hồ sơ đàm phán giá nhưng chưa nộp hồ sơ cấp phép (gồm 11 dự án điện gió, 01 dự án điện mặt trời).
TCCT Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.