Theo khảo sát biểu lãi suất huy động niêm yết trên website của 28 ngân hàng thương mại cho thấy, hiện chỉ còn 5 ngân hàng niêm yết lãi suất huy động ở mức trên 7%/năm là DongA Bank, NCB, Nam A Bank, Oceanbank và PVcomBank...
4 phương pháp định giá đất được Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra là phương pháp so sánh, phương pháp thu nhập, phương pháp thặng dư, phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất…
Theo báo cáo tài chính quý 2 và 6 tháng đầu năm 2023 của các ngân hàng thương mại đã công bố cho thấy, doanh thu từ hoạt động bảo hiểm tại các ngân hàng đã sụt giảm mạnh mẽ so với cùng kỳ...
Theo khảo sát mới nhất, lãi suất tiết kiệm tại ngân hàng Đông Á (Dong A Bank) không ghi nhận biến động so với lần phát hành gần nhất.
4 ngân hàng nhà nước tiếp tục giữ phong độ "quán quân" trong nhóm với số dư tiền gửi tiết kiệm khách hàng đều trên 1,1 triệu tỷ đồng, chiếm đến 65% tổng số tiền gửi tiết kiệm khách hàng của toàn hệ thống.
Trong tháng 8/2023, ngân hàng MB cũng như nhiều ngân hàng khác đồng loạt giảm lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm theo chính sách chung. Theo đó, 6,5%/năm là mức lãi suất tiết kiệm cao nhất được áp dụng cho khách hàng cá nhân, lĩnh lãi sau.
6,3%/năm là mức lãi suất tiết kiệm đang được áp dụng tại kỳ hạn 12 tháng - mức cao nhất được niêm yết trong các kỳ hạn.
Khảo sát biểu lãi suất niêm yết trên website của 28 ngân hàng cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng hiện đang được triển khai tại các ngân hàng trong khoảng 5%/năm – 7,55%/năm. Trong tháng này, hầu hết các ngân hàng đều thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất so với cùng kỳ tháng trước...
Tính đến đầu tháng 8, mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm trên 8%/năm ở kỳ hạn 12 tháng không còn xuất hiện, mức lãi suất huy động phổ biến cho các kỳ hạn dài của các ngân hàng thương mại cổ phần từ 5 - 7,6%/năm; còn tại nhóm 4 ngân hàng nhà nước được ghi nhận từ 5-6,3%/năm.
Bước sang tháng 8/2023, biểu lãi suất huy động của ngân hàng VietBank được điều chỉnh mới với mức giảm lên tới 0,3 điểm phần trăm tại các kỳ hạn từ 6 tháng đến 36 tháng...