Hoạt động xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng trở lại trong quý II, tuy nhiên tính chung 6 tháng kim ngạch vẫn giảm 12,1% so với cùng kỳ, các doanh nghiệp đang đối mặt với khó khăn chồng chất khi đơn hàng bị cắt giảm.
Để giảm nhập siêu từ Hàn Quốc, cần tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam bằng cách đầu tư nhiều hơn cho công nghiệp hỗ trợ để giảm nhập siêu mặt hàng máy móc thiết bị. Đồng thời, nhà nước cần hỗ trợ khuyến khích nông dân và các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp.
Mặc dù các công ty toàn cầu từng không ít lần nhắc tới kế hoạch chuyển dịch sản xuất ra khỏi Trung Quốc nhưng cho đến nay phần lớn các dự định vẫn chưa thành hiện thực…
Hiện chuỗi cung ứng đang biến động theo hướng ưu tiên nhà cung cấp có chứng chỉ xanh, liệu dệt may Việt Nam có bị chậm một nhịp so với Bangladesh, với Trung Quốc, còn tuỳ thuộc vào sự quan tâm chia sẻ của hiệp hội, người chủ doanh nghiệp và cổ đông, vào lộ trình chuyển đổi sang sản xuất xanh trong 5-7 năm tới.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam vừa có thông báo về việc thực hiện trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt.
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam chưa có nhiều dấu hiệu cải thiện trong tháng 5/2023. Trong tương lai có một số dự báo lạc quan nhất định tuy nhiên chưa đủ để tạo động lực cho thị trường xuất khẩu phụ hồi…
Ngành dệt may đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên trong tình hình hiện tại, ngành dệt may còn có những bước tiến mới để vươn xa hơn…
Dự kiến doanh nghiệp dệt may tiếp tục gặp khó khăn trong quý 2/2023 khi lượng tồn kho cao tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm khó có thể giải quyết được hết dẫn đến khả năng phục hồi đơn hàng thấp.
Một trong những trọng tâm trong chính sách Ngoại thương mới của Ấn Độ là tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất trong nước để thúc đẩy xuất khẩu. Đây là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàng nông thủy sản nguyên liệu, máy móc, vật tư… phục vụ sản xuất sang thị trường này.
Năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn. Nguồn cung cấp gạo chính của châu Phi vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào các nước Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan và Việt Nam.