Thương mại điện tử đang là xu hướng phát triển mạnh mẽ tại nước ta hiện nay. Tuy nhiên, việc thu thuế hình thức hoạt động thương mại điện tử hiện vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức…
Đi cùng với sự phát triển bùng nổ, thương mại điện tử cũng tạo ra những kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ với những thủ đoạn đặc biệt tinh vi cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động.
Vừa qua, tại Sơn La, UBND tỉnh phối hợp cùng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị định hướng phát triển thương mại điện tử bền vững tỉnh Sơn La.
Tận dụng thương mại điện tử, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao ưu thế cạnh tranh trong hội nhập kinh tế toàn cầu để đẩy tiêu thụ hàng Việt.
Thỏa thuận Flipkart trị giá 16 tỷ USD gây tranh cãi mang lại cho Walmart lợi thế so với đối thủ Amazon trong lĩnh vực thương mại điện tử Ấn Độ.
Theo thông tin từ Cục QLTT Phú Yên, đơn vị vừa tạm giữ gần 1.900 chai bia Heineken loại 250ml không rõ nguồn gốc xuất xứ khi đang vận chuyển qua địa phận tỉnh Phú Yên.
Đã có những quy định về việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác nhau, nhưng chưa thật sự hoàn thiện và đồng bộ.
Trước thực trạng đó, bên cạnh việc điều chỉnh luật pháp, chúng ta cần có cơ quan chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử.
Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trở ngại lớn nhất, quan trọng nhất đối với thương mại điện tử vẫn là môi trường chính sách pháp luật.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HanoiSME) tổ chức Hội nghị “Nâng cao năng lực xuất khẩu thông qua thương mại...