Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Tập đoàn Adani, một trong những tập đoàn đa quốc gia lớn nhất của Ấn Độ, được thành lập bởi tỷ phú Gautam Adani. Với sự lãnh đạo của Gautam Adani, tập đoàn này đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Ấn Độ và thúc đẩy năng lực công nghiệp hóa của quốc gia...
Xe điện đang trở thành ngành chủ lực được chính phủ Trung Quốc hỗ trợ phát triển mạnh mẽ.
Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam - Nghệ An cho biết mới đây đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án sản xuất thanh silicon và đĩa bán dẫn của Tập đoàn Khoa học kỹ thuật năng lượng mới Runergy trị giá 293 triệu USD.
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra một số tồn tại hạn chế của Bộ Công thương trong việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo.
Dự kiến hơn một nửa số xe ô tô mới được bán tại Mỹ vào năm 2030 sẽ là xe điện. Điều này có thể tạo áp lực lớn cho lưới điện của quốc gia, một hệ thống già cỗi được xây dựng cho một thế giới hoạt động bằng năng lượng hóa thạch...
Du thuyền lớn nhất thế giới Icon of the Seas của Công ty Royal Caribbean International, đã hoàn thiện quá trình xây dựng tại xưởng đóng tàu ở Phần Lan...
TCCT Theo Báo cáo Năng lượng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vừa được công bố mới đây, các doanh nghiệp khu vực APAC được khảo sát nhận thấy nhu cầu hợp tác lớn hơn với các đồng sự và đối thủ, cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.
Hiện chuỗi cung ứng đang biến động theo hướng ưu tiên nhà cung cấp có chứng chỉ xanh, liệu dệt may Việt Nam có bị chậm một nhịp so với Bangladesh, với Trung Quốc, còn tuỳ thuộc vào sự quan tâm chia sẻ của hiệp hội, người chủ doanh nghiệp và cổ đông, vào lộ trình chuyển đổi sang sản xuất xanh trong 5-7 năm tới.
Sử dụng năng lượng hợp lý kết hợp xanh hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh được cho là giải pháp để doanh nghiệp góp phần khắc phục vấn đề thiếu hụt năng lượng trước mắt, hướng tới tương lai phát triển bền vững.