Trong khi thị trường chứng khoán khởi sắc về cả điểm số và thanh khoản thì số lượng doanh nghiệp mới niêm yết, đăng ký giao dịch trên sàn lại rất hạn chế...
Đây là nội dung chính được thảo luận tại “Diễn đàn phát triển kinh doanh: Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp” do VCCI tổ chức…
Ngoại trừ VNDirect, nhiều công ty chứng khoán cho rằng, kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2023 mà Chính Phủ đề ra là không khả thi...
Các doanh nghiệp Đức bày tỏ sự lạc quan vào khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như có kỳ vọng tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam hơn so với mùa thu năm 2022.
Cả dòng thép cuộn và thép thanh vằn trong nước đồng loạt giảm mạnh. Diễn biến này trái ngược với giá thép trên sàn giao dịch Thượng Hải...
Thậm chí, UOB cho rằng, nếu xuất khẩu và sản xuất không cải thiện đáng kể trong những tháng tới, thì khả năng GDP Việt Nam năm 2023 là 5,2% cũng khó...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay từ mức 5,8% xuống còn 4,7%. Cơ quan này khuyến nghị cần thận trọng trong nới lỏng chính sách tiền tệ và các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng giai đoạn này.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua tháng 5 với diễn biến tích cực về cả điểm số và thanh khoản. Mặc dù cần nhiều thời gian để thẩm định rõ hơn về các tín hiệu kinh tế vĩ mô và kết quả doanh nghiệp. Nhưng thị trường đang có nhiều cơ sở hơn về niềm tin dòng tiền sẽ dồi dào trở lại...
Với việc cần hỗ trợ thêm cho tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nước được dự báo sẽ tiến hành thêm một đợt cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, đâu đó trong quý 3/2023...
SBC dự báo Việt Nam có thể còn một đợt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản nữa trong quý sau, đưa lãi suất điều hành về 4,0%, đảo ngược nỗ lực thắt chặt trong năm ngoái.