Trong thời gian tới, các ngân hàng sẽ nỗ lực để đưa mặt bằng lãi suất giảm thêm từ 1,5 - 2%...
Bán buôn, bán lẻ; xuất, nhập khẩu; sản xuất thức ăn và đồ uống; cho vay phục vụ nhu cầu đời sống được các ngân hàng nhận định là “động lực tăng trưởng tín dụng” cho nửa còn lại năm 2023
Tốc độ tăng trưởng tín dụng đang ở mức chậm trong khi các doanh nghiệp “than” khó tiếp cận nguồn vốn. Do đó, việc giảm lãi suất cho vay là việc làm cần thiết nhất lúc này.
Tổng số tiền mà các ngân hàng này huy động từ phát hành trái phiếu là 13.510 tỷ đồng, đến từ 9 đợt phát hành của 5 ngân hàng, và thời gian phát hành và hoàn tất vẻn vẹn trong 2 ngày…
Ngày 10/7/2023, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các tổ chức tín dụng với mức giao toàn hệ thống khoảng 14%.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong 6 tháng cuối năm 2023, chính sách tài khóa và tiền tệ được kỳ vọng sẽ là động lực chính giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng…
Nhằm hỗ trợ nền kinh tế bước ra khỏi giai đoạn khó khăn, ngành ngân hàng đang cố gắng hạ mặt bằng lãi suất. Hiện đã có thêm nhiều điểm tựa để thực hiện điều này
Trong tuần giao dịch (3/7 – 7/7) vừa qua, thị trường chứng khoán ghi nhận 14 mã cổ phiếu ngân hàng giảm, 12 mã cổ phiếu tăng và duy nhất 1 mã đứng giá…
Dù cũng đã xuất hiện nhiều vết rạn nứt nhưng trụ cột của nền kinh tế là ngành ngân hàng vẫn phải tiếp tục gồng mình hỗ trợ các doanh nghiệp khác...
Nhiều doanh nghiệp muốn vay nhưng không chứng minh được khả năng trả nợ, trong khi có những doanh nghiệp được mời chào vay nhưng lại không có nhu cầu vay...