Sau một năm 2022 đầy biến động, năm 2023 sẽ là thời gian chi công nghệ tài chính số hóa tăng trưởng, cùng với đó còn có 5 xu hướng chính ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
Giá hàng hóa và dịch vụ trở nên đắt đỏ hơn sau dịp Tết Nguyên đán Quý Mão.
Nhờ linh hoạt trong chiến lược phát triển với nền tảng số hóa mạnh mẽ, Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank, UpCoM: KLB) tiếp tục ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý 4.
Nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất trong tháng trước để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết. Lẽ đó, số lượng đơn đặt hàng và quy mô đơn hàng giảm trong tháng này đã ảnh hưởng đến chỉ số sản xuất công nghiệp.
Đây là nhận định của CTCP Chứng khoán SSI (SSI Research) đưa ra trong báo cáo chiến lược thị trường tháng 1/2023 vừa công bố.
Rủi ro lãi suất tiếp tục tăng và triển vọng kinh tế chưa lạc quan có thể khiến doanh nghiệp lẫn cá nhân giảm đòn bẩy tài chính. Công ty chứng khoán ước tính, tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 có thể rơi vào mức 11 - 12%.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, sức khỏe nội tại của các ngân hàng đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, và ngành ngân hàng vẫn sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài hạn.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý IV/2022 tăng 0,67% thì CPI cả năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021. Mức tăng này thấp hơn so với mục tiêu mà Quốc hội đề ra là 4%.
UBCKNN sẽ rà soát tổng thể các quy định tại Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn nhằm khắc phục ngay những bất cập, vướng mắc, khôi phục niềm tin và sẽ có những cảnh báo sớm đối với nhà đầu tư về các rủi ro chứng khoán nếu có của thị trường.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…