Một báo cáo theo dõi chặt chẽ về lạm phát của Mỹ dự kiến cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 4 được dự báo sẽ tăng 5% so với năm trước, phù hợp với mức tăng hàng năm của tháng 3.
Năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục là một năm nhiều thách thức với điều hành chính sách tiền tệ tới từ diễn biến phức tạp của cả kinh tế thế giới và trong nước...
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 10/5, giá dầu thô điều chỉnh nhẹ sau khi dữ liệu cho thấy tồn trữ nhiên liệu tại Hoa Kỳ tăng lên. Đồng thời, thị trường đang chờ đợi các dữ liệu mới về lạm phát tháng 4/2023 của Hoa Kỳ.
4 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 110 nghìn tỷ đồng, đạt 15,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn về con số tuyệt đối nhưng thấp hơn về tỷ lệ đạt kế hoạch so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều chuyên gia phân tích nhận định giá vàng có thể giảm xuống trong tuần này khi FED nhiều khả năng tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giải quyết triệt để rủi ro lạm phát cao dai dẳng.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 9/5, giá dầu thô biến động nhẹ trong bối cảnh giới đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát tháng 4 của Hoa Kỳ.
Theo các nhà phân tích, những lo ngại về điều kiện tín dụng và cuộc tranh luận về trần nợ sẽ giữ giá vàng ở mức cao lịch sử trong vài tháng tới…
Dữ liệu lạm phát trong tuần tới sẽ cung cấp cho Cục Dự trữ Liên bang thêm manh mối về khả năng tạm ngừng tăng lãi suất vào cuộc họp vào tháng 6…
Thị trường có thể sẽ hồi phục nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần tới. Ngoài ra, chỉ báo tâm lý ngắn hạn tiếp tục tăng nhẹ cho thấy cơ hội ngắn hạn gia tăng, nhưng nhà đầu tư vẫn còn bi quan với diễn biến thị trường hiện tại…
Mặc dù bật tăng mạnh trong phiên giao dịch cuối tuần nhưng tính chung tuần này giá dầu thô Brent vẫn giảm hơn 5%. Sau đà bán tháo mạnh, thị trường có dấu hiệu dần cân bằng trở lại nhờ dữ liệu tích cực về thị trường lao động tại Hoa Kỳ và kỳ vọng OPEC+ sẽ cắt giảm sản lượng.