Mới đây, bà Nguyễn Thị Thu Hương Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, SSB) thông báo muốn bán gần 1,6 triệu cổ phiếu nhằm cơ cấu tài chính cá nhân.
Công ty FLC Faros không phải trường hợp đầu tiên, việc tăng khống vốn điều lệ đã từng xảy ra tại nhiều doanh nghiệp. Vậy đâu là kẽ hở dẫn đến thực trạng này?
Hội đồng Quản trị Ngân hàng Bưu điện Liên Việt – LienVietPostBank vừa có Nghị quyết thông qua việc triển khai thực hiện phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2021.
Qúy II, ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) lợi nhuận bị giảm sâu so với cùng kỳ năm 2021, chất lượng tài sản ở mức thấp và nợ xấu trên đà leo cao.
LienVietPostBank dự kiến phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2021 cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 15% từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2021. Số cổ phiếu phát hành dự kiến là hơn 225,5 triệu cổ phiếu.
Công ty CP Chứng khoán VPBANK (VPBANKS) vừa công bố thông tin nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động phân phối chứng chỉ quỹ đại chúng số 52/GCN-UBCK của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM (HDBank - Mã chứng khoán: HDB) vừa thông báo sẽ triển khai phương án phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2021. Ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông vào ngày 28/9.
NCB cho biết, việc tăng vốn nhằm mục đích triển khai các dự án trọng điểm phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài của ngân hàng trong tương lai.
ROS tăng vốn ảo trước khi lên sàn không thuộc sự điều chỉnh của Luật Chứng khoán và không chịu sự quản lý, giám sát của Ủy ban và Bộ Tài chính. Hành vi nâng khống vốn của ROS bị cấm tại Luật Doanh nghiệp.
Bộ Tài chính vừa ban hành quyết định về việc ban hành kế hoạch hành động triển khai Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 8/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.