Thị trường gạo thế giới đang chứng kiến một biến động đáng kể, nhu cầu nhập khẩu gạo, đặc biệt từ các thị trường lớn có dấu hiệu chững lại. Điều này đã tác động trực tiếp đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam…
Để đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lúa gạo bền vững, an toàn, rất cần một cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, ngành hàng trong việc điều phối các hoạt động chung ngành lúa gạo bên cạnh sự quản lý chuyên ngành của các Bộ, đó là Hội đồng lúa gạo quốc gia.
6 tháng đầu năm nay, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm gần 1/3 thị phần.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam tiếp tục là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất vào Philippines. Theo thông tin của một số doanh nghiệp, thị trường này hiện khá ưa chuộng các loại gạo thơm ĐT8 và gạo trắng hạt dài 5451 của Việt Nam.
Kết quả xuất khẩu gạo quý 1/2024 của Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai các biện pháp để đảm bảo việc kinh doanh xuất khẩu gạo...
Sau nhiều năm kinh doanh thua lỗ, đến nay, sau khi triển khai đề án tái cơ cấu, Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) đã ổn định tổ chức, kinh doanh có lãi, xuất khẩu hàng triệu tấn gạo mỗi năm…
Năm 2024 được dự báo sẽ tiếp tục có nhiều biến động, tuy nhiên, gạo Việt Nam sẽ vẫn giữ được vị trí số 1 tại một số thị trường.
Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam. Chỉ trong 1 tháng đầu năm 2024, thị trường này có vui có buồn…
Mặc dù giá dầu thô thế giới đã tăng mạnh trong những tháng gần đây nhưng điều này có thể sẽ không gây tác động quá lớn đến lạm phát của Việt Nam. Dự báo lạm phát cả năm nay sẽ chỉ ở mức dưới 4%.
Với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, chế biến, làm giống, chăn nuôi, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2023.