Phần lớn doanh nghiệp đang đối mặt với nguy cơ phá sản vì đói vốn và áp lực lãi suất cao.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/01/2023 giảm 19,8% so với cùng kỳ năm trước (bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài).
Nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất trong tháng trước để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết. Lẽ đó, số lượng đơn đặt hàng và quy mô đơn hàng giảm trong tháng này đã ảnh hưởng đến chỉ số sản xuất công nghiệp.
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước cả năm 2022 vượt mốc 1,8 triệu tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2021.
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 11 tháng, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh đạt hơn 25 tỷ USD.
Trong nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023, các doanh nghiệp sẽ khó khăn về vốn gồm vốn lưu động và vốn đầu tư trung, dài hạn,
Cần tận dụng lợi thế từ các FTA để đưa hàng Việt vươn lên tầm cao mới.
Tính đến tháng 9/2022, hoạt động thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tp.HCM đang ghi nhận tăng vọt ở mức cao mới, vượt mức ước tính 349.902 tỷ đồng, tương đương 27,7% so với cùng kỳ năm 2021. Đặc biệt là các mức thu về bất động sản và dầu thô.
Theo số liệu từ Cục Quản lý Kinh doanh (Bộ KH&ĐT), tính riêng trong quý III/2022 cả nước có 36.558 doanh nghiệp thành lập mới, cao gấp đôi so với cùng kỳ 2021.