Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Mục đích của “Tháng Khuyến mại tập trung quốc gia 2022 - Vietnam Grand Sale 2022" là kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trước việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng chưa được đề cao thời gian qua nên chúng ta cần khẩn trương hoàn thiện những quy định pháp luật liên quan.
Quan hệ kinh tế thương mại nói riêng và quan hệ giữa Việt Nam và Israel nói chung vẫn phát triển rất mạnh mẽ thời gian qua, dù trải qua muôn vàn khó khăn.
Triển lãm quốc tế ngành lương thực thực phẩm là hoạt động xúc tiến thương mại thiết thực để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, khẳng định uy tín về chất lượng và thương hiệu sản phẩm ngành lương thực, thực phẩm của TP...
Theo Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA), hiện thị phần xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam sang Pháp mới chỉ chiếm 10% tổng thị phần xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU).
Tại buổi họp báo diễn ra chiều nay (3/10) tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, sẽ tập trung các giải pháp về thị trường, phấn đấu mục tiêu 50 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản trong năm nay.