Đến những ngày cuối tháng 7 này, giá cước vận tải biển quốc tế đã có dấu hiệu "hạ nhiệt", tuy nhiên vẫn ở mức cao. Các Bộ, ngành, hiệp hội và chính doanh nghiệp đã, đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng giá cước vận tải biển tăng cao, qua đó tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Bên cạnh những khó khăn từ biến động chính trị, các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường nhập khẩu.
Ngày 29/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo”.
Hội chợ Thương mại Việt - Lào 2024 là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm, tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh và khả năng phát triển thị trường xuất khẩu tại Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan...
Các doanh nghiệp niêm yết đang chứng kiến một trong những làn sóng thay đổi nhân sự cấp cao lớn nhất từ trước đến nay trong vòng nửa đầu năm qua, đặc biệt ở nhóm bất động sản...
Luật đất đai; Quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng… là những chính sách nổi bật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024...
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu ớt đạt kim ngạch gần 18 triệu USD, Trung Quốc là thị trường lớn, chiếm hơn 86% thị phần…
Thương vụ này chính thức đưa Viconship trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất tại Hải Phòng với tổng công suất khoảng 2,6 triệu TEU/năm, chiếm 25% thị phần khu vực.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.