Thương mại điện tử là một phần quan trọng trong trụ cột kinh tế của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore, và trong bối cảnh hai nước tích cực thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, nhiều cơ hội hợp tác đang mở ra cho doanh nghiệp hai bên.
Trí tuệ nhân tạo là công nghệ mới, phức tạp và phát triển nhanh. Năng lực công nghệ của tổ chức chưa thể đáp ứng sẽ rất khó để kiểm soát, thậm chí, phát sinh rủi ro cho tổ chức.
Nhu cầu nhà kho, nhà xưởng, khu công nghiệp tại Việt Nam ngày càng lớn bởi ngành công nghiệp bán dẫn đang là xu thế mới và được đẩy mạnh đầu tư...
Lo ngại nguy cơ nợ xấu, rủi ro bất ổn vĩ mô, lạm phát nên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ quan điểm chưa thể bỏ hạn mức (room) tín dụng. Nhiều ý kiến cho rằng đây là công cụ “lỗi thời” và đề xuất thay thế bằng công cụ lãi suất để điều hành.
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ, sự xuất hiện của xe điện (EV) giờ đây như biểu tượng của sự sang trọng và đổi mới.
Thị trường chuỗi cà phê tại Việt Nam ngày càng cạnh tranh khốc liệt.
Tăng giá gấp đôi từ đầu năm, cổ phiếu của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (“MCH”) đạt mức 181.000 đồng/cổ phiếu vào ngày 23/5, tương ứng với mức vốn hóa hơn 128 nghìn tỷ đồng.
Hoan nghênh đề xuất của Ngân hàng Thế giới (WB) về việc cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD trong 5 năm tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị tập trung nguồn vốn này cho một số dự án lớn trong các lĩnh vực trọng điểm.
Các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam đã đầu tư nhiều hơn vào công nghệ, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản trị nên đang “gặt hái” được thành công.
Kỷ nguyên kỹ thuật số đã mở ra một làn sóng tiến bộ công nghệ giúp thương mại điện tử không ngừng phát triển và được thúc đẩy. Việc tận dụng AI để “lắng nghe” nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao trải nghiệm cá nhân hoá là yếu tố thay đổi cuộc chơi trong bối cảnh thương mại điện tử hiện nay.