Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) tại Việt Nam đã trải qua gần 15 năm hình thành và phát triển. Mặc dù là một trong những quốc gia có rất nhiều lợi thế, song sự phát triển của hệ sinh thái này ở nước ta đang có xu hướng chững lại.
Ngoài một số trường dân lập học sớm, thì chưa vào năm học mới cấp phổ thông, dư luận đã rộn lên mối lo sách giáo khoa.
Việt Nam - Trung Quốc.đã ra tuyên bố chung về việc tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai.
Hiệu trưởng Đại học Fulbright Việt Nam cho biết trường luôn chủ động sẵn sàng với chiến lược AI toàn diện, nhằm đào tạo những nhà lãnh đạo đổi mới sáng tạo hướng tới tương lai AI.
Đề tài Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về giám sát các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực tài chính và đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam do ThS. Nguyễn Ngọc Hà (Khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Ngoại giao) thực hiện.
Thời gian tới Việt Nam và Lào hướng tới đột phá về hợp tác kinh tế, đầu tư thông qua việc đẩy mạnh phát triển hạ tầng, kết nối hai nền kinh tế, nhất là tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Viêng Chăn, tuyến đường sắt Vũng Áng-Viêng Chăn, hợp tác hàng không, hạ tầng kết nối các cửa khẩu...
Chủ trương phân luồng học sinh sau THCS đặt mục tiêu đến năm 2020, có ít nhất 30% số học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN), đào tạo trình độ sơ cấp (SC), trung cấp (TC). Tuy nhiên, đến nay, mục tiêu vẫn chưa đạt được…
Đề tài Tác động của thay đổi mức lương tối thiểu đối với thị trường lao động tại Việt Nam do TS. Cao Văn Trường (Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.
Ngày 15/8/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức khai mạc đợt khảo sát chính thức để đánh giá chất lượng giáo dục đối với 4 chương trình đào tạo.
Thực trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam do ThS. Bùi Thị Phương Linh (Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh) - ThS. Nguyễn Toàn Trí (Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh) thực hiện