Ngày 20/2, Bộ Tài chính cho biết đã có văn bản về tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động trên thị trường bảo hiểm...
Sau hội nghị do Thủ tướng chủ trì, hàng loạt cổ phiếu bất động sản đã tăng giá mạnh, có nhiều mã tăng kịch trần như NVL, DXG, KHG, LDG, TCH…
Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, kết thúc năm ngân sách 2022 (tính đến 31/1/2023), ước tính tỷ lệ giải ngân của cả nước đạt 80,63% kế hoạch, đạt 92,97% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao…
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/01/2023 giảm 19,8% so với cùng kỳ năm trước (bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài).
Tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn, giảm lãi suất, giảm giá bán bất động sản và ban hành gói tài chính hỗ trợ người mua nhà là các giải pháp được đưa ra để kích cầu thị trường bất động sản. Song, theo nhiều chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, điều này là không dễ thực hiện.
Ngày 31/10 tới, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (VEAM, UPCoM: VEA) sẽ chốt danh sách cổ đông được nhận cổ tức năm 2021.
Ngày 6/10/2022, CTCP Quản lý và Đầu tư Bất động sản VMI (VMI JSC) do ông Phạm Nhật Vượng là cổ đông chính cùng với các cổ đông khác trong đó có Vinhomes đã được thành lập.
Bộ Tài chính cho biết, qua theo dõi tỷ lệ giải ngân (theo hình thức ghi thu ghi chi) kế hoạch đầu tư, vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài 8 tháng năm 2022 trung bình cả nước mới chỉ đạt 15,48% kế hoạch vốn được giao là rất thấp.
Có 11 bộ, ngành và 3 địa phương chậm phân bổ 11.000 tỉ đồng vốn ngân sách trung ương trong nước năm 2022.