Mặc dù là phân khúc được đánh giá là đòn bẩy kích thích dòng chảy của thị trường bất động sản trong bối cảnh trầm lắng song theo nhiều chuyên gia, không dễ để phát triển các dự án nhà ở xã hội.
Thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo để thúc đẩy đầu tư các dự án nhà ở nói chung, trong đó có các dự án nhà ở xã hội. Qua đó nhiều giải pháp đã được đưa ra.
Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.
Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam yêu cầu chủ đầu tư các dự án bất động sản trên địa bàn báo cáo về tình hình chuyển nhượng dưới hình thức hợp đồng góp vốn để phục vụ công tác thanh tra của Tổng Thanh tra Chính phủ.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội của công nhân lao động thu nhập thấp rất nhiều. So với các phân khúc nhà ở khác, dự án nhà ở xã hội số lượng nhỏ giọt, chỉ phục vụ được số ít người lao động thu nhập thấp.
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5063/QĐ-UBND, ngày 19/12 về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
UBND TP Hà Nội vừa cho biết đã cho thanh tra toàn diện dự án khu chức năng đô thị Ao Sào (Dự án Ao Sào) của Công ty CP đầu tư và phát triển Lũng Lô 5.
Thủ đô Hà Nội hiện còn 95 nhà chung cư chủ đầu tư chưa bàn giao hoặc bàn giao không đầy đủ kinh phí bảo trì cho ban quản trị quản lý theo quy định.
Theo Kế hoạch phát triển nhà ở tỉnh Khánh Hòa năm 2022 đã được phê duyệt, có 182 dự án nhà ở thương mại. Các dự án quy mô lớn như KĐT Đồi Đất Lành, TP Nha Trang 131 ha (8.717 tỷ đồng); KĐT ven vịnh Cam Ranh - khu 1 diện tích 647,7 tỷ đồng (8.000 tỷ đ...
UBND tỉnh Quảng Nam xử phạt Công ty TNHH Tân Tam Thanh Phố 130 triệu đồng và CTCP Sản xuất và Thương mại Biển Đông Quảng Nam 260 triệu đồng.