Báo cáo của MBS ước tính, hiện tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm các nghĩa vụ thanh toán ước vào khoảng 193,6 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 19% dư nợ của toàn thị trường, trong đó nhóm ngành bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 70% giá trị chậm trả.
Công ty CP chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) vừa công bố lãi trước thuế 880 tỷ đồng trong quý IV/2023, tăng 176% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế cả năm 2023, doanh nghiệp lãi trước thuế 3.028 tỷ đồng, vượt 51% kế hoạch năm.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, áp lực trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn trong tháng 9/2023 là rất lớn. Trong khi đó, loạt doanh nghiệp tiếp tục “lỡ hẹn” thanh toán trái phiếu do kết quả kinh doanh tiếp tục sa sút…
Sau khi hoàn tất việc phát hành cổ phiếu, nhiều ngân hàng thay đổi đăng ký niêm yết hàng tỷ cổ phiếu và đưa cổ phiếu mới lên sàn chứng khoán...
Trong lúc tình hình kinh tế đang bị ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu, các doanh nghiệp cũng phải đối đầu với nhiều thách thức…
Theo VBMA, trong tháng 7/2023 đã có 12.680 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp được phát hành. Trong đó, phát hành riêng lẻ là 5.180 tỷ đồng và phát hành ra công chúng 7.500 tỷ đồng…
Tập đoàn Sovico, Novaland, Hưng Thịnh Land... đã đạt được thỏa thuận gia hạn thanh toán trái phiếu từ 1 tháng đến 2 năm, lãi suất được thỏa thuận tăng 0,5 - 3% so với lãi suất ban đầu...
Dự kiến trong quý 3 tới đây, lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên tới gần 76.000 tỷ đồng, tăng gần 15% so với quý 2/2023. Trong đó, nhóm doanh nghiệp bất động sản sẽ chịu áp lực lớn nhất.
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), 4 tháng đầu năm 2023, tổng giá trị trái phiếu được mua lại đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ.
Với tổng số 21,4 nghìn tỷ đồng sẽ đến hạn trong tháng, những nhóm ngành có giá trị đến hạn lớn bao gồm bất động sản, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, ngân hàng...