Không phải lạm phát, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, suy thoái kinh tế mới là vấn đề nghiêm trọng và có nguy cơ lớn hơn nhiều trong năm 2023.
Giá hàng hóa và dịch vụ trở nên đắt đỏ hơn sau dịp Tết Nguyên đán Quý Mão.
Chính phủ quyết tâm cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản. Việc lành mạnh hoá, phát triển an toàn, bền vững các thị trường này được coi là yếu tố giúp tăng nền tảng kinh tế vĩ mô, nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ nền kinh tế.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Nghị quyết 01 năm 2022 của Chính phủ triển khai đã góp phần tích cực vào kết quả tăng trưởng GDP của cả nước.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý IV/2022 tăng 0,67% thì CPI cả năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021. Mức tăng này thấp hơn so với mục tiêu mà Quốc hội đề ra là 4%.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 đối mặt với nhiều thách thức nội tại.
Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,27 - 3,51%. Tổng cục Thống kê dự báo CPI bình quân trong khoảng 3,2% - 3,5%. Ngân hàng nhà nước Việt Nam dự báo lạm phát bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,4% (dao động khoảng 0,2%).
Tại cuộc họp thẩm tra kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, dự kiến Kế hoạch năm 2023 của UBKT Quốc hội, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết GDP năm 2022 có thể tăng 8%, dự kiến năm 2023 là...
Nhằm kiểm soát lạm phát, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho năm 2022, Bộ Tài chính vừa phát công văn số 43 xin ý kiến các bộ ngành về việc giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.
VCCI một lần nữa lại có ý kiến trái ngược với đề xuất của Bộ Tài chính.