Năm 2020, Saigon Glory huy động 10 lô trái phiếu có giá trị 10.000 tỷ đồng, hiện nay đã đến hạn trả gốc gần 5.000 tỷ đồng, nhưng doanh nghiệp này vẫn chưa thanh toán cho nhà đầu tư…
Thương gia có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Đức Kiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia xoay quanh vấn đề này.
Các doanh nghiệp bất động sản vừa khan hiếm dòng vốn, lại vừa đối diện với niềm tin thị trường chưa hoàn toàn hồi phục. Vì vậy, việc mở rộng hoạt động kinh doanh hay tiếp tục “phòng thủ” và chờ đợi là những câu hỏi đầy thách thức đối với các doanh nghiệp...
Thị trường bất động sản nhiều khả năng chịu áp lực giảm giá mạnh vào cuối năm 2024, đầu năm 2025, nếu các doanh nghiệp không tận dụng được khoảng thời gian gia hạn trái phiếu để tái cấu trúc và buộc phải bán rẻ, bán lỗ hàng tồn kho để tồn tại.
Các tín hiệu “ấm” dần lên của thị trường bất động sản nói chung sau loạt chính sách gỡ nút thắt pháp lý và hạ lãi suất quyết liệt, cộng hưởng với sức bật mạnh mẽ của ngành du lịch và giải ngân đầu tư công khởi sắc, đang đưa phân khúc bất động sản ven biển nhanh chóng quay trở lại đường đua.
Trong nửa đầu năm, Novaland chưa thể thanh toán gốc của 9 lô trái phiếu và 12 lô trái phiếu chậm trả lãi. Tổng số tiền cả lãi và gốc mà doanh nghiệp này chậm trả là 5.734 tỷ đồng.
Chuyên gia cho rằng, muốn gỡ vướng cho thị trường bất động sản cần giải quyết từ “tâm bão”…
Moody's lo ngại khủng hoảng thanh khoản trong lĩnh vực bất động sản gây tổn hại đến chất lượng tài sản của các ngân hàng có thị phần lớn ở lĩnh vực này.
Theo ông Trần Đức Anh, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua có phần nhiều đến từ hoạt động tái cơ cấu nợ của các ngân hàng, doanh nghiệp, còn thực chất lượng phát hành mới không lớn.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 10, ngừng thi hành hiệu lực một số nội trong Thông tư 06, điều này được đánh giá là hợp lý khi thị trường bất động sản đang còn gặp nhiều khó khăn…