Đối diện với những thách thức thị trường, doanh nghiệp càng thêm mệt mỏi khi gặp phải khó khăn cả từ phía chính sách.
Hiện nay, chuyển đổi số đang là xu hướng được nhiều doanh nghiệp bất động sản, vật liệu xây dựng, xây dựng hướng tới…
Dự kiến trong quý 3 tới đây, lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên tới gần 76.000 tỷ đồng, tăng gần 15% so với quý 2/2023. Trong đó, nhóm doanh nghiệp bất động sản sẽ chịu áp lực lớn nhất.
Diễn biến xấu của thị trường bất động sản, cộng với những khó khăn về tài chính khiến nhà đầu tư không còn mặn mà “tham chiến” mà chỉ đứng ngoài quan sát, đẩy thanh khoản nhà đất xuống mức rất thấp với tỷ lệ hấp thụ trung bình chỉ khoảng 10 – 15%, thậm chí có nơi chỉ còn khoảng 5%.
Hiệp hội bất động sản TP.HCM vừa có Công văn góp ý bổ sung một số quy định về chính sách nhà ở xã hội của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi)...
Trước những khó khăn rất lớn của thị trường bất động sản và các doanh nghiệp hiện nay, Cushman & Wakefield cho rằng, phải đến năm 2024 thị trường mới có thể phục hồi và giai đoạn 2024 - 2026 sẽ là thời điểm kỳ vọng tăng trưởng của bất động sản Việt Nam.
Tại thời điểm 31/12/2022, tổng nợ vay của Phát Đạt là 4.440 tỷ đồng, giảm hơn 825 tỷ so với thời điểm cuối quý 3/2022. Nợ trái phiếu của Phát Đạt còn khoảng 2.510 tỷ đồng. Thời gian tới, Phát Đạt sẽ phát hành hơn 200 triệu cổ phiếu, huy động hơn 2.000 tỷ đồng để tiếp tục tất toán nợ trái phiếu và có nguồn tiền phát triển dự án.
Thời gian gần đây, nhiều dự án nhà ở xã hội đang được triển khai và đưa vào sử dụng, song, quá trình thực hiện 1 triệu căn nhà ở xã hội vẫn còn nhiều gian nan…
Lý giải về sự trở lại của những cơn sóng trong nhóm cổ phiếu bất động sản trong bối cảnh hoạt động kinh doanh của các công ty kém khả thi, các chuyên gia cho rằng, nhiều khả năng do dòng tiền đầu cơ đẩy lên...
Bất động sản khu công nghiệp luôn thu hút được sự quan tâm đến từ các doanh nghiệp nước ngoài vừa và nhỏ…