Nhiều nước đã đưa ra các lệnh cấm xuất khẩu nông sản, điều này lại càng khiến thắt chặt hơn nữa nguồn cung đang khan hiếm trên thị trường toàn cầu.
Ông Trần Hồng Tiến, Bí thư Huyện ủy Krông Pắc (Đắk Lắk) cho biết, việc được chính thức xuất khẩu sang Trung Quốc là cơ hội để sản phẩm sầu riêng đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
Tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2022, cả nước có 6 doanh nghiệp chính tham gia xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng là 16,2 triệu chiếc, cao 2,8 lần so với số lượng xuất khẩu ghi nhận trong tháng 7/2022.
EU vừa ban hành Quy định (EU) số 2022/1324, ngày 28/7/2022 về việc sửa đổi Phụ lục II và III của Quy định (EC) số 396/2005 của Nghị viện Châu Âu và EU quy định dư lượng tối đa thuốc trừ sâu.
Trước tình trạng trên, Thương vụ Việt Nam tại Úc khuyến nghị các doanh nghiệp xuất khẩu cần tuân thủ đầy đủ các điều kiện nhập khẩu vào Úc để tranh phát sinh thêm thời gian trong điều kiện khó khăn hiện nay.
Kể từ thời điểm lần đầu tiên Bộ Công Thương công bố danh sách cảnh báo, tới nay đã có 7 sản phẩm nằm trong danh sách cảnh báo bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại, cụ thể là gỗ dán có nguyên liệu làm từ gỗ cứng, đệm mút, lốp xe ô tô, ống đồng...
Nhiều nước đã đưa ra các lệnh cấm xuất khẩu nông sản, điều này lại càng khiến thắt chặt hơn nữa nguồn cung đang khan hiếm trên thị trường toàn cầu.