Chứng khoán Mỹ dao động vào ngày 14/2 sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 cho thấy lạm phát tăng với tốc độ hàng năm cao hơn dự kiến là 6,4%…
Sự phục hồi của thị trường chứng khoán đã bị kéo lùi trong ngày 8/2 với Alphabet là một lực cản lớn sau sự kiện trí tuệ nhân tạo đầy trục trặc.
Hai chỉ số chính của Phố Wall đã đóng cửa với mức tăng khả quan vào 2/2, được thúc đẩy bởi cổ phiếu công nghệ và sự lạc quan sau thông điệp ôn hoà từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
S&P 500 và Nasdaq đóng cửa với mức tăng tích cực vào ngày 1/2 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) Jerome Powell thừa nhận rằng lạm phát đang bắt đầu giảm bớt…
Các chỉ số chứng khoán chính của Hoa Kỳ đã giảm vào 30/1, bị đè nặng bởi sự sụt giảm của cổ phiếu công nghệ và các cổ phiếu siêu vốn hóa khác.
Theo dữ liệu của CoinMarketCap, giá Bitcoin đã lao dốc hơn 8%. Giá trị vốn hóa thị trường của đồng tiền bị thu hẹp còn 694 tỷ USD, mất mốc 700 tỷ USD.
Hôm nay, vàng đang mất dần sự hấp dẫn như là tài sản an toàn, ngoài ra có nhiều yếu tố rủi ro xảy ra cho vàng trong thời gian tới trong bối cảnh Fed dự định sẽ có nhiều đợt tăng lãi suất.
Thị trường châu Á đối mặt với sự suy giảm sâu hơn vào 16/9 khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho đợt tăng lãi suất của Mỹ vào tuần tới trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về suy thoái toàn cầu sau cảnh báo từ Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế...
Roche Việt Nam tổ chức hoạt động “Đi bộ vì Trẻ em” nhằm hỗ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn