Mỗi nhà đầu tư sẽ quan tâm và xem xét tiêu chuẩn ESG theo một cách khác nhau khi đưa ra quyết định, tuy nhiên vẫn có những mẫu số chung, là những điều cốt lõi doanh nghiệp cần quan tâm khi xây dựng chiến lược phát triển bền vững nhằm mục đích gọi vốn.
Các chuyên gia cho rằng cần tìm giải pháp để phát triển thương hiệu Việt trong bối cảnh thương mại xanh. Đồng thời, trong ngắn hạn lẫn dài hạn phải đẩy mạnh định hướng kiến tạo hệ sinh thái doanh nghiệp Việt có thương hiệu xanh mạnh và bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là áp lực cạnh tranh. Phát triển bền vững (ESG) chính là cách nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, giúp doanh nghiệp xây dựng giá trị bền vững lâu dài, đồng thời, tạo ra những tác động tích cực cho môi trường và xã hội. Ngành ngân hàng - huyết mạch của nền kinh tế, cũng không ngoại lệ.
Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số luôn phải được song hành bởi thực chất hai xu thế lớn này hướng đến một mục tiêu chung là tối ưu hóa hoạt động của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam đã đầu tư nhiều hơn vào công nghệ, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản trị nên đang “gặt hái” được thành công.
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Thiếu vắng các tiêu chuẩn chi tiết cùng những hạn chế về dữ liệu và báo cáo đang khiến tài chính xanh tại Việt Nam chậm lại.
Phát triển thị trường vốn xanh hiện là một trong những giải pháp quan trọng của ngành tài chính, nhằm huy động nguồn vốn xã hội phục vụ việc triển khai các chính sách hướng đến “tăng trưởng xanh” (tăng trưởng bền vững) và chống biến đổi khí hậu (BĐKH), thực hiện mục tiêu giảm phát thải ròng về mức 0 vào năm 2050 theo cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về BĐKH (COP26) năm 2021.
Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao về thị trường bất động sản Việt Nam, họ cho rằng, Việt Nam là thị trường mới nổi được săn đón nhiều nhất về chiến lược đầu tư, cơ hội và giá trị gia tăng…
Mặc dù có sự cải thiện, yếu tố quản trị của nhiều ngân hàng Việt vẫn ở mức hạn chế so với các nước khu vực.