Ngành sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC) của Việt Nam cùng lúc đang phải đối diện với sức cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong nước và sự kiểm soát chặt chẽ khi xuất khẩu…
Các doanh nghiệp châu Âu khi vào Việt Nam vẫn phải đối mặt với yêu cầu pháp lý phức tạp và chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực xe điện, đã tạo ra một làn sóng xuất khẩu chưa từng có.
Đến những ngày cuối tháng 7 này, giá cước vận tải biển quốc tế đã có dấu hiệu "hạ nhiệt", tuy nhiên vẫn ở mức cao. Các Bộ, ngành, hiệp hội và chính doanh nghiệp đã, đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng giá cước vận tải biển tăng cao, qua đó tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
Sau thời gian gặp khó khăn, ngành thép đang phục hồi mạnh mẽ bởi sự khởi sắc của thị trường bất động sản và đầu tư cơ sở hạ tầng, mở ra triển vọng tăng trưởng đầy hứa hẹn trong các quý còn lại của năm 2024…
Bên cạnh những khó khăn từ biến động chính trị, các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường nhập khẩu.
Ngày 29/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo”.
Dữ liệu từ trang web của cơ quan nợ của Chính phủ Hungary mới đây cho thấy rằng quốc gia Trung Âu này đã thực hiện khoản vay lớn nhất từ trước đến nay, trị giá 1 tỷ euro, từ ba ngân hàng Trung Quốc.
Mỗi nhà đầu tư sẽ quan tâm và xem xét tiêu chuẩn ESG theo một cách khác nhau khi đưa ra quyết định, tuy nhiên vẫn có những mẫu số chung, là những điều cốt lõi doanh nghiệp cần quan tâm khi xây dựng chiến lược phát triển bền vững nhằm mục đích gọi vốn.
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu ớt đạt kim ngạch gần 18 triệu USD, Trung Quốc là thị trường lớn, chiếm hơn 86% thị phần…