6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Italia đạt 3,4 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, Việt Nam có lợi thế xuất khẩu những mặt hàng sang thị trường Italia như: cà phê, hạt tiêu, hạt điều bóc vỏ, điện thoại và linh kiện, giày dép…
Ngành dệt may Việt Nam đã có sự phục hồi đáng kể với mức tăng trưởng xuất khẩu hơn 5% nửa đầu năm nay. Nhưng nỗi lo về nguyên phụ liệu sẽ tác động không nhỏ đến triển vọng tăng trưởng dài hạn của ngành.
Chính phủ vừa ban hành 7 Danh mục hàng hóa tân trang theo Nghị định về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang thực hiện Hiệp định EVFTA và Hiệp định UKVFTA.
Sáng ngày 18/6/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã có buổi tiếp bà Renata Cvelbar Bek, Đại sứ, Tổng thư ký Bộ Ngoại giao và các vấn đề châu Âu Slovenia.
Theo lộ trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA), vài năm tới đây, xe ô tô từ các thị trường lớn sẽ được áp thuế nhập khẩu 0%, tạo ra thách thức lớn đối với ô tô sản xuất trong nước.
Cùng với phân khúc nhà ở đi đầu tiến trình phục hồi, bất động sản công nghiệp cũng đang tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản trong bối cảnh hiện tại.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, nửa đầu tháng 4/2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang EU đạt gần 9 triệu USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm 2023. Tính lũy kế đến ngày 15/4/2024, xuất khẩu cá tra sang khối thị trường EU đạt 47 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ.
Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Samsung cho biết, Samsung dự kiến đầu tư thêm khoảng 1 tỷ USD mỗi năm tại Việt Nam trong thời gian tới, tiếp tục nâng số lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng và đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực…
Tại một số thị trường khu vực châu Âu, châu Mỹ như Pháp, Cuba, ghi nhận lượng gạo xuất khẩu tăng đột biến. Mặc dù đây không phải là khu vực xuất khẩu gạo trọng điểm của Việt Nam nhưng hứa hẹn sẽ là khu vực tiềm năng trong tương lai...
Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã định hướng thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu ngành dệt may, da giầy, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ của các FTA thế hệ mới, cũng như đẩy mạnh quá trình nội địa hóa.