Động lực chính cho sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 7/2023 đến từ nhóm hàng công nghiệp chế biến với kim ngạch tăng 1,1% so với tháng trước, chiếm 84,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Trong khi các thị trường xuất nhập khẩu gạo liên tục có những biện pháp kiểm soát an ninh lương thực, Bộ Công Thương đã đề nghị tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại gạo nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam trên toàn cầu.
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trước xu hướng phi toàn cầu hoá đang trỗi dậy mạnh mẽ, công tác xúc tiến thương mại được đẩy mạnh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu; kết nối tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI; thâm nhập vào hệ thống phân phối ở nước ngoài.
Bên cạnh việc tìm kiếm các thị trường mới, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng trong nước để khai thác tốt hơn trên chính “sân nhà” của mình.
Để thực hiện Hiệp định RCEP đã có hiệu lực với Myanmar và Philippines, Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP.
Hoạt động xúc tiến thương mại sôi nổi, tích cực trong thời gian qua đã góp phần phát triển thị trường, kích thích tiêu dùng trong và ngoài nước, qua đó thúc đẩy sản xuất, duy trì và phát triển hoạt động xuất nhập khẩu.
Hoạt động xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng trở lại trong quý II, tuy nhiên tính chung 6 tháng kim ngạch vẫn giảm 12,1% so với cùng kỳ, các doanh nghiệp đang đối mặt với khó khăn chồng chất khi đơn hàng bị cắt giảm.
Trong bối cảnh thế giới, khu vực biến động nhanh, phức tạp, khó lường, nhiều vấn đề vướng mắc trong nội tại nền kinh tế đã tích tụ qua thời gian, ngành Công Thương đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong 6 tháng đầu năm 2023, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Nếu tận dụng tốt nhất các lợi thế có được từ FTA, nông nghiệp Việt Nam có thể đưa nông sản giá trị cao đến với thế giới, đem lại lợi ích bền vững cho doanh nghiệp, cho người nông dân và các bên liên quan trong chuỗi giá trị nông nghiệp.