Với nền giá cao hơn các năm như hiện nay ở cả trong nước và xuất khẩu. Nông dân các địa phương trong nước có xu hướng trồng mới và chuyển đổi từ trồng tiêu với mục đích đạt năng suất cao sang đạt chất lượng cao và bền vững.
Nhập khẩu tiêu của Mỹ đã tăng trưởng 8 tháng liên tiếp so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam tiếp tục là nguồn cung hồ tiêu lớn nhất của Mỹ, chiếm 78% dung lượng nhập khẩu của thị trường này.
Lũy kế trong 9 tháng đầu năm, xuất khẩu tiêu của Brazil đạt 49.366 tấn với trị giá 206,4 triệu USD. Trong đó, Việt Nam là khách hàng xuất khẩu lớn nhất của Brazil.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước giữ ổn định, dao động quanh ngưỡng 150.000-151.000 đồng/kg. Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam sang hầu hết thị trường đều tăng trưởng mạnh, trừ thị trường Trung Quốc.
Giá tiêu hôm nay giảm rải rác tại một số vùng trồng ở Tây Nguyên, đưa mức giá bình quân giảm gần 3.000 đồng/kg sau 3 ngày. Nhiều khả năng xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam trong cả năm nay sẽ đạt trên 1 tỷ USD, qua đó giúp hồ tiêu trở lại nhóm ngành hàng tỷ đô lần đầu tiên kể từ năm 2017.
Giá tiêu hôm nay tại các địa phương trong nước đồng loạt tăng “sốc”, chính thức vượt mốc 150.000 đồng/kg - lập mức cao kỷ lục trong hơn 8 năm qua. Đáng chú ý, dự báo tồn kho tiêu sẽ còn tiếp tục giảm trong 3 - 5 năm tới.
Giá tiêu hôm nay tiếp tục tăng “sốc” từ 5.000 - 10.000 đồng/kg tại các địa phương, thiết lập mức cao kỷ lục mới. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cao, người dần cần thận trọng trước khả năng giới đầu cơ đang thao túng thị trường.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đi ngang. Tính chung trong tuần qua, giá tiêu trong nước tăng từ 5.000 - 7.000 đồng/kg khi dự báo sản lượng tiêu năm nay sẽ giảm đáng kể.
Giá tiêu hôm nay tăng nhẹ tại một số địa phương. Dữ liệu cho thấy, lượng và giá tiêu xuất khẩu trong tháng 4 vừa qua của Việt Nam tiếp tục tăng.
Giá tiêu hôm nay giữ ổn định ở hầu hết các địa phương trong nước. Dữ liệu cho thấy Việt Nam tiếp tục là nguồn cung tiêu lớn nhất cho thị trường Hoa Kỳ.