Bản chất tình trạng hàng loạt cửa hàng xăng dầu tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam khan hiếm nguồn cung, buộc phải tạm ngừng kinh doanh là do doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh thua lỗ kéo dài và phải cắt giảm sản lượng kinh doanh.
Sau 4 kỳ giảm giá liên tiếp, trong kỳ điều chỉnh lần này (ngày 11/10), giá các mặt hàng xăng dầu đồng loạt tăng.
Theo Vụ thị trường trong nước, những ngày qua ở một số địa phương như thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước, Bình Dương, An Giang, Hậu Giang, Ninh Thuận, Đắk Lắk đã xảy ra tình trạng thiếu xăng dầu, cục bộ...
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa có văn bản yêu cầu các Bộ liên quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nghiên cứu vấn đề quản lý điều hành giá khi "giá xăng giảm giá hàng hoá chưa giảm".
Giá xăng dầu biến động, nhiều đại lý trong nước có tâm lý tạm ngừng kinh doanh để giảm lỗ. Áp lực cung ứng đủ nguồn xăng dầu đè nặng lên doanh nghiệp đầu mối lớn. Trước tình trạng này, UBND TP Hồ Chí Minh vừa có kiến nghị gửi Bộ Tài chính, đề xuất gỡ...
Tính đến 15h00 ngày 3/10, Quỹ bình ổn giá xăng dầu Petrolimex đã tăng từ mức 917 tỷ đồng lên thành 1.040 tỷ đồng.
Liên Bộ Tài chính - Bộ Công Thương vừa phát đi thông báo về việc điều hành giá xăng dầu từ 15h ngày 3/10. Theo đó, giá xăng RON95 giảm 1.140 đồng/lít xuống còn 21.440đồng/lít; xăng E5 RON92 giảm 1.050 đồng/lít bán ra mức 20.730 đồng/lít.
Ngày mai (3/10), giá xăng dầu trong nước được dự báo tiếp tục giảm theo tình hình thế giới. Mỗi lít xăng có thể giảm hơn 1000 đồng, dầu giảm khoảng 200 đồng/lit.
Các doanh nghiệp phân phối xăng dầu dự báo, giá xăng trong nước có thể tiếp tục giảm trong kỳ điều chỉnh tới.
Theo nhiều dự báo trong kỳ điều chỉnh sắp tới (21/5), giá xăng còn tiếp tục tăng, có thể lập kỷ lục hơn 30.000 đồng/lít.