Sau thời gian gặp khó khăn, ngành thép đang phục hồi mạnh mẽ bởi sự khởi sắc của thị trường bất động sản và đầu tư cơ sở hạ tầng, mở ra triển vọng tăng trưởng đầy hứa hẹn trong các quý còn lại của năm 2024…
Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Mặc dù sau một nhịp giảm mạnh, lực cầu bắt đáy giá thấp có thể sẽ xuất hiện và mang lại cơ hội hồi phục cho chỉ số, nhưng việc đánh mất vùng hỗ trợ then chốt 1.24x điểm đã khiến VN-Index đánh mất dải đi ngang trên khung ngày và xu hướng ngắn hạn chuyển sang giảm điểm...
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến phiên giao dịch biến động mạnh vào 11/7. Chỉ số Nasdaq giảm điểm do cổ phiếu của Nvidia, Apple và Tesla lao dốc…
Mặc dù giá xuất khẩu cao kỷ lục, doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn khi chi phí vận chuyển tăng nhanh.
Nhóm phân tích MBS Research kỳ vọng thị trường chứng khoán sẽ đạt mức 1.350 – 1.380 điểm cuối năm nay, hỗ trợ bởi sự phục hồi mạnh mẽ của tăng trưởng thu nhập thị trường, môi trường lãi suất thấp, và sự cắt giảm lãi suất đáng kỳ vọng hơn của FED…
Người mua nhà cần thận trọng và xem xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định để tránh rơi vào bẫy giá ảo và đảm bảo lợi ích lâu dài.
Dưới góc nhìn lạc quan, TPS Research dự báo VN-Index có thể đạt mức 1.444 điểm trong năm 2024 với kịch bản lợi nhuận tăng trưởng 15%...
Sang nửa đầu năm 2025, áp lực về tăng trưởng kinh tế vẫn còn, nhưng không cao như nửa cuối 2025. Đồng thời, lạm phát sẽ kiểm soát tốt hơn. Nếu lạm phát đến sẽ chủ yếu là do chi phí đẩy chứ không phải do cầu kéo. Còn về yếu tố tỷ giá, nửa đầu 2025, tỷ giá không còn nhiều áp lực nữa...