Hiện vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect (mã cổ phiếu VND) đạt hơn 15.200 tỷ đồng, trở thành công ty chứng khoán niêm yết lớn nhất thị trường. Đồng thời, giá trị vốn hoá đạt gần 1 tỷ USD.
Nhà đầu tư có thể tiếp tục nắm giữ cổ phiếu trong danh mục với tỷ trọng cao, nhưng nên ưu tiên các cổ phiếu duy trì được dòng tiền vào ổn định và vẫn giữ được xu hướng tích cực hơn so với chỉ số chung, thuộc một số ngành như chứng khoán, bất động sản, viễn thông - công nghệ...
Vinacafé Biên Hòa (mã cổ phiếu VCF) vừa có thông báo sẽ chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 250%. Đây là mức cổ tức được công ty duy trì trong nhiều năm; thậm chí, có năm Vinacafé Biên Hòa đã chia cổ tức lên đến 660%.
Việc các doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao là một tín hiệu tích cực đối với các cổ đông. Điều đó có thể chứng minh rằng công ty đang hoạt động ổn định và tạo ra lợi nhuận tốt...
Công ty Cổ phần Phú Tài (mã cổ phiếu PTB), doanh nghiệp gỗ niêm yết lớn hàng đầu thị trường, vừa quyết định đóng cửa thêm 01 nhà máy trong quá trình tái cơ cấu hệ sinh thái.
Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (mã cổ phiếu CTD) tiếp tục bị công ty liên quan đến ông Nguyễn Bá Dương - cựu Chủ tịch HĐQT Xây dựng Coteccons khởi kiện và buộc phải thanh toán gần 29 tỷ đồng.
PV OIL (mã cổ phiếu OIL) vừa có thông báo về kế hoạch thanh toán cổ tức năm 2023. Hiện tổng công ty đang tập trung phát triển kênh bán lẻ nhằm gia tăng chiếm lĩnh thị phần bền vững.
Tính đến cuối quý 2/2024, lượng hàng tồn kho của Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) đạt hơn 19.200 tỷ đồng, chiếm 72% tổng giá trị tài sản, được ghi nhận tại loạt dự án.
Dự án Khu công nghiệp Tràng Duệ 3 (Hải Phòng) của Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã cổ phiếu KBC) được nhận định khó có thể nhận quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư trong năm nay.
Theo Chứng khoán Dầu khí (PSI), sau đợt điều chỉnh mạnh vừa qua, nhóm cổ phiếu thép đã về vùng giá tương đối hấp dẫn so với giá trị thực nhưng cần lưu ý ngành thép vẫn đang trải qua giai đoạn khó khăn.