Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Để hạn chế tối đa việc bị điều tra phòng vệ thương mại khi xuất khẩu hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải chủ động, gạt bỏ tâm lý e ngại tham gia vào các vụ việc.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.
Để giúp mục tiêu hàng hóa Việt Nam có mặt ở tất cả các thị trường, Chính phủ sẽ giúp các doanh phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu...
Năm 2022, xuất khẩu gạo dự kiến có thể đạt từ 6,8 - 7 triệu tấn nếu duy trì sản lượng xuất khẩu trên 400.000 tấn/tháng trong 2 tháng cuối năm
Quy định mới về Ban Thanh tra nhân dân ở tổ chức có sử dụng lao động của Luật Dân chủ ở cơ sở sẽ tạo ra bất cập lớn và xung đột với nhiều luật khác.
Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi mức thuế xuất, thuế nhập khẩu của một số mặt hàng để ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước đối với mặt hàng xăng dầu.
Bộ Công Thương vừa phát đi thông báo, từ ngày 15/10/2022, thương nhân đề nghị cấp một số loại C/O có thể tải mẫu C/O và tự in từ Hệ thống eCoSys tại địa chỉ https://ecosys.gov.vn.
Trong tương lai các quốc gia cùng khu vực cũng sẽ tiếp cận Hiệp định thương mại (FTA) với thị trường EU, do đó Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng và duy trì lợi thế từ EVFTA.
Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ Công Thương - Nguyễn Hồng Diên, tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam tổ chức, chiều 29/9/2022.