Trong bối cảnh thế giới, khu vực biến động nhanh, phức tạp, khó lường, nhiều vấn đề vướng mắc trong nội tại nền kinh tế đã tích tụ qua thời gian, ngành Công Thương đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong 6 tháng đầu năm 2023, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Tại buổi họp báo thường kỳ tháng 6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ ra 10 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong 6 tháng cuối năm…
Trong quý I năm 2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Viêt Nam tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường trong và ngoài nước, duy trì ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối.
Theo nhiều chuyên gia, để khơi thông dòng vốn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, quan trọng nhất là lấy lại được niềm tin của các nhà đầu tư và mỗi bên cần "lùi lại một chút", cùng chia sẻ rủi ro của thị trường.
Một số hình ảnh được Tạp chí Công Thương cập nhật tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023 do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì tại Bộ Công Thương sáng 3/2/2023.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Nghị quyết 01 năm 2022 của Chính phủ triển khai đã góp phần tích cực vào kết quả tăng trưởng GDP của cả nước.
Trước bối cảnh cả nền kinh tế như "nghẹt thở" vì tắc nghẽn dòng vốn, các doanh nghiệp đang hết sức khó khăn, PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng, Chính phủ cần sớm có giải pháp bơm vốn để giúp nền kinh tế phục hồi.
Tại cuộc họp thẩm tra kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, dự kiến Kế hoạch năm 2023 của UBKT Quốc hội, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết GDP năm 2022 có thể tăng 8%, dự kiến năm 2023 là...
Do tín dụng tăng mạnh, thanh khoản hệ thống ngân hàng có phần căng thẳng hơn buộc Ngân hang Nhà nước phải liên tục bơm tiền ngắn hạn ra ngoài. Cụ thể là sử dụng tới kênh OMO sau gần 1 năm đóng băng.
Báo cáo vĩ mô tháng 8/2022 của Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đánh giá, áp lực mất giá hiện tại của đồng VND chủ yếu do đồng USD lên giá, trong khi Việt Nam vẫn duy trì được kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, lãi suất thực còn dương và thặng dư thươn...