Mới đây Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao đã công bố Báo cáo khảo sát người tiêu dùng về phương tiện giao thông điện tại Việt Nam.
TCCT Để tận dụng tối đa thuận lợi, giảm thiểu tác động của thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực Âu - Mỹ, Bộ Công Thương sẽ tập trung vào công tác phát triển thị trường và hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó bao gồm việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu có nền công nghệ sinh học đạt trình độ tiên tiến thế giới trên một số lĩnh vực quan trọng; là một trong 10 nước hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học.
Trước những áp lực đặt ra, nền kinh tế Việt Nam có thể duy trì mức tăng trưởng cao nếu kịp thời tận dụng những cơ hội từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng như các động thái điều hành chính sách tiền tệ của FED.
Chương trình phát triển bền vững đô thị Việt Nam đã đặt ra nhiều mục tiêu như tỷ lệ đô thị hoá toàn quốc đến năm 2025 đạt tối thiểu 45%, năm 2030 đạt trên 50%.
Nghiên cứu mới nhất của Oxford Economics và SAP cho thấy các doanh nghiệp châu Á còn nhiều việc cần làm để thúc đẩy các giá trị bền vững.
Ngày 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì buổi gặp mặt với Chủ tịch, Tổng Giám đốc các ngân hàng thương mại, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giới Công Thương và 18 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).
Thông tin trên được phát đi từ phiên họp lần thứ 6 của Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), diễn ra ngày 8/10, tại Singapore.
Đây là khẳng định của nhiều chuyên gia, doanh nhân tại Diễn đàn Doanh nhân Việt Nam năm 2022 được tổ chức sáng 9/10 tại TP.HCM. Diễn đàn quy tụ hơn 600 doanh nhân, khách mời tham dự.
Theo Ban tổ chức, Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU năm nay sẽ tập trung thảo luận, đánh giá những chuyển biến sau hai năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).