Nhiều cơ hội mở ra cho sự phục hồi kinh tế năm 2024 nhưng còn nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng đến việc liệu nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp có thể chớp lấy những cơ hội đó.
Kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến tăng trưởng thấp hơn dự kiến ở các nền kinh tế phát triển và Trung Quốc, nhu cầu trong nước yếu kéo dài, bên cạnh những yếu kém gia tăng ở khu vực tài chính.
Việc tiếp tục giảm lãi suất điều hành xác lập xu hướng giảm lãi suất cho thị trường trong thời gian tới, qua đó định hướng tổ chức tín dụng mạnh dạn và quyết liệt hơn trong việc giảm lãi suất cho vay.
Việc các ngân hàng bắt đầu giảm lãi suất cho vay và đưa ra các gói tín dụng ưu đãi là tín hiệu tích cực, tạo tiền đề để hỗ trợ thiết thực cho các doanh nghiệp khôi phục sản xuất trong thời gian tới....
Việc chủ yếu huy động vốn ngắn hạn nhưng vẫn phải đáp ứng nhu cầu dài hạn đã tạo sức ép lên lãi suất huy động. Theo đó, việc hạ lãi suất cho vay cũng có phần chậm nhịp...
Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát và điều hành tỷ giá trong thời gian tới.
Tăng trưởng tín dụng thấp cùng với hàng loạt gói hỗ trợ của các ngân hàng được khiến giới chuyên môn kỳ vọng mặt bằng lãi suất sẽ giảm sâu trong năm 2023...
Theo ấn bản kinh tế hàng đầu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo sẽ vào mức 6,5% trong năm nay và 6,8% trong năm 2024…
Mặc dù đã ghi nhận hạ nhiệt, nhưng Bộ Tài chính vẫn dự báo chỉ số tiêu dùng năm nay sẽ tăng trong khoảng 3,9-4,8%, tức có nguy cơ vượt mục tiêu Quốc hội giao là 4,5%...
Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế...