Năm 2022 bất động sản khu công nghiệp là điểm sáng của toàn ngành, năm 2023 nhiều khả năng đây vẫn sẽ là động lực chính của ngành…
Sa thải hàng loạt nhân viên là giải pháp đơn giản nhất trong những thời điểm khó khăn, khi thu nhập của các quý tiếp theo gặp nguy hiểm, nhưng lợi ích ngắn hạn có thể dẫn đến những tác hại lâu dài…
Trong năm 2022 so với các phân khúc khác bất động sản khu công nghiệp vẫn là ngôi sao hàng đầu của thị trường. Giá thuê khu công nghiệp ở TP.HCM đứng đầu cả nước với mức giá khoảng từ 180-300 USD/m2/chu kỳ thuê.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu hiện đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động, đặc biệt là lao động lành nghề trong các ngành công nghiệp sản xuất quan trọng.
Thị trường bất động sản nói chung và bất động sản nhà ở nói riêng đang trong tình trạng ảm đạm. Nếu không có những giải pháp kịp thời, phân khúc bất động sản nhà ở sẽ khó khôi phục tăng trưởng trong năm nay.
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 11 tháng, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh đạt hơn 25 tỷ USD.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.
Một số nhà đầu tư sành sỏi tiết lộ, lựa chọn shophouse khối đế tại dự án đã đi vào hoạt động là bí quyết để đảm bảo chắc chắn tỷ suất sinh lời cao.
Trong 9 tháng đầu năm, TP. HCM đã chấm dứt hoạt động của 37 dự án ở các khu công nghiệp – khu chế xuất. Cụ thể, có 17 dự án nước ngoài với vốn đầu tư 61,4 triệu USD; 20 dự án trong nước với vốn đầu tư hơn 2.625 tỷ đồng.